Chuyển tới nội dung
Trang chủ » Cảm Nhận Nhân Vật Bà Cụ Tứ? Chia sẻ 184 hình được yêu thích nhất

Cảm Nhận Nhân Vật Bà Cụ Tứ? Chia sẻ 184 hình được yêu thích nhất

Có phải bạn đang muốn tìm bài viết về chủ đề “cảm nhận nhân vật bà cụ tứ” phải không? Chúng tôi cung cấp toàn bộ thông tin về chủ đề này tại website https://maycamtay.net trong chuyển mục: 40+ blog chứng khoán mới nhất. Bạn sẽ tìm thấy câu trả lời chi tiết cho chủ đề này ngay bên dưới, vui lòng đọc tiếp đến cuối cùng để hiểu rõ hơn về chủ đề bạn đang tìm.

Để tải hình ảnh về điện thoại bạn có thể nhấn đè vào hình ảnh 2s sau đó chọn tải “Tải hình ảnh xuống” để tải ảnh về.

Để tải hình ảnh về máy tính bạn có thể nhấn chuột phải vào hình ảnh sau đó chọn “Lưu ảnh thành” để tải về

Top 72 hình ảnh liên quan đến chủ đề cảm nhận nhân vật bà cụ tứ

Có 26 hình ảnh liên quan đến chủ đề cảm nhận nhân vật bà cụ tứ, mời bạn xem ngay bên dưới:

Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong truyện Vợ nhặt (dàn ý – 14 mẫu)

Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong truyện Vợ nhặt (dàn ý – 14 mẫu) – Tuyển chọn 500 bài văn mẫu lớp 12 hay nhất tổng hợp từ các bài văn phân tích hay của học sinh lớp 12 trên cả nước.

  • Nguồn hình ảnh: vietjack.com
  • Số lượt xem hình ảnh: 102455
  • Thời gian đăng ảnh: 46 minute ago
  • Số lượt tải: 67707
  • Likes: 8508
  • Dislikes: 3
Phân Tích Nhân Vật Bà Cụ Tứ Trong Truyện Vợ Nhặt (Dàn Ý - 14 Mẫu)
Phân Tích Nhân Vật Bà Cụ Tứ Trong Truyện Vợ Nhặt (Dàn Ý – 14 Mẫu)

Ai đó đã từng nói: “sống với nhân vật tựa như được sống với thế giới tâm hồn còn thật hơn cả con người thật”. Đến với nhân vật bà cụ Tứ nhiều lúc ta có cảm giác như bà đang “hấp háy cặp mắt”, chầm chậm bước ra từ căn nhà dúm dó, tồi tàn của mình mà đi vào trang truyện, chứ không phải do dùng công xây dựng của tác giả. Bà cụ Tứ bước vào tác phẩm với cái dáng vẻ: “lọng khọng đi vào ngõ, vừa đi vừa lẩm bẩm tính toán gì trong miệng”. Chao ôi! biết bao nhiêu là thân thương, trìu mến! Ta gặp lại dáng hình gầy gò còng còng vì sương gió cuộc đời của người đàn bà Việt Nam quen thuộc. Nhà văn sử dụng từ “lọng khọng” đầy sáng tạo và giàu sức tạo hình. Nó vừa cho thấy sự lẩm cẩm, chậm chạp của bà lão lại vừa mang theo đó nỗi “phấp phỏng” trước sự đón tiếp khác thường của cậu con trai. Bà bước vào trong nhà, đến giữa sân, khi thấy một người phụ nữ đang ngồi ở đầu giường của con mình, bà lão rất sững sờ, đứng lại và càng ngạc nhiên hơn. Hàng loạt câu hỏi được đặt ra ngay trong đầu óc già nua của bà: “Quái lạ sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường của thằng con mình thế kia? Sao lại chào mình bằng u? không phải con cái Đục mà – Ai thế nhỉ?” Bà làm sao mà ngờ được, giữa những tháng ngày đói kém, thóc gạo không có nổi để ăn vậy mà con bà đã dẫn không về một người vợ. Bà lão cúi đầu nín lặng, băn khoăn mãi và bây giờ “bà lão hiểu rồi”. “Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp con mình”. Khi biết con mình đã có vợ là một sự thật, bà cụ Tứ rất mừng. Mừng thế là từ nay Tràng đã có vợ. Cái điều mà cụ một đời mơ ước như một cái gì vô cùng khó khăn xa vời ấy bỗng nhiên đã đến một cách bất ngờ và giản dị. Nhưng đằng sau những điều mừng vui ấy là nỗi buồn tủi. Đó là nỗi buồn tủi của một người mẹ đã không tự mình lo liệu được chuyện lấy vợ cho con. Đó là cái tủi đã để cho con mình phải lấy vợ theo cách thức như vậy; không cưới xin, không dạm hỏi, không một nghi thức nào vẫn thường được tôn trọng trong những dịp thiêng liêng của đời người như thế ở nông thôn ta ngày xưa. Cái tủi ấy là cái tủi của một người mẹ nghèo. Càng xót xa, tủi phận mình, bà cụ Tứ càng thương con trai, “Người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm ra, những mong sinh con đẻ cái để mở mặt sau này. Còn mình thì…” Đọc những dòng này ta như có cảm giác trái tim người mẹ trong cái thân hình còm cõi ấy đang rung lên một nỗi đau đớn, xót xa, ai oán, tủi cực. Việc trọng đại nhất của cả đời con lẽ ra “làm được dăm ba mâm thì phải” nhưng “nhà mình nghèo quá” nên điều đó chỉ nằm trong suy nghĩ và không thực hiện được. Từ chỗ thương con trai, tủi phận mình rồi bà lại thương con dâu: “người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này người ta mới lấy đến con mình mà con mình mới có được vợ…” Vừa mừng, vừa tủi lại vừa lo lắng trước sự kiện con trai bà lấy vợ, bà cụ lo một nỗi lo rất chính đáng của con người đã nếm trải cả một đời cực nhọc đớn đau “biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không?”.


Diễn biến tâm lý nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt

Diễn biến tâm lý nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt sẽ giúp các em cảm nhận được tấm lòng của người mẹ tron

  • Nguồn hình ảnh: hoc247.net
  • Số lượt xem hình ảnh: 106762
  • Thời gian đăng ảnh: 11 hours ago
  • Số lượt tải: 20136
  • Likes: 5340
  • Dislikes: 10
Diễn Biến Tâm Lý Nhân Vật Bà Cụ Tứ Trong Truyện Ngắn Vợ Nhặt
Diễn Biến Tâm Lý Nhân Vật Bà Cụ Tứ Trong Truyện Ngắn Vợ Nhặt

Đặc biệt sự thay đổi bất ngờ khi bà nhìn thấy người đàn bà lạ ngồi ngay giữa nhà mình “Bà cụ Tứ phấp phỏng bước vào theo con vào nhà. Phấp phỏng vì ling tính cho bà biết trong nhà hẳn xảy ra chuyện gì. Mà quả đúng như vậy. Mới đến giữa sân, bà đứng sững lại và càng ngạc nhiên hơn. Trong nhà bà có người, lại là đàn bà. Người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Bà chưa gặp, bà không quen bao giờ. Người ấy lại đướng ngay đầu giường thằng con mình thế kia? Sao lại chào mình bằng u?.. Ai thế nhỉ? Hàng loạt câu hỏi đặt ra trong đầu bà lão. Hay bà già rồi, trông gà hoá cuốc. Bà lão hấp háy cặp mắt cho đỡ nhoèn vì tự dưng bà lão thấy mắt mình nhoèn ra thì phải.. Không phải bà trông gà hoá cuốc, không phải mắt bà nhoèn. Đúng là có người rồi. Bà lão nhìn kỹ người đàn bà lần nữa, vẫn chưa nhận ra người nào. Bà lão quay lại nhìn con tỏ ý không hiểu.”. Người mẹ nghèo một đời khốn khó như vậy làm sao có thể không ngạc nhiên cho được khi bà đã hiểu ra cơ sự này. Bà thương mình, thương con và thương cho người đàn bà lạ kia. Giữa cảnh chết choc như ngả rạ, nạn đói hoành hành, cái ăn chẳng có, lại còn rước thêm người như thế này bà không lo, không buồn sao được.


PHÂN TÍCH NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN – Downloadsachmienphi.com

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN – Downloadsachmienphi.com – Sách Giáo Khoa Lớp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. | Thư Viện Ebooks Miễn Phí | Đọc Sách Online. Trang Web Download sách ebook pdf/mobi/prc/epub/azw3 miễn phí

  • Nguồn hình ảnh: downloadsachmienphi.com
  • Số lượt xem hình ảnh: 47912
  • Thời gian đăng ảnh: 44 minute ago
  • Số lượt tải: 32279
  • Likes: 7159
  • Dislikes: 3
Phân Tích Nhân Vật Bà Cụ Tứ Trong Truyện Ngắn Vợ Nhặt Của Kim Lân -  Downloadsachmienphi.Com
Phân Tích Nhân Vật Bà Cụ Tứ Trong Truyện Ngắn Vợ Nhặt Của Kim Lân – Downloadsachmienphi.Com

MỞ ĐẦU BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP CỦA NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA, HỒ CHÍ MINH VIẾT: “HỠI ĐỒNG BÀO CẢ NƯỚC …ĐÓ LÀ NHỮNG LẼ PHẢI KHÔNG AI CHỐI CÃI ĐƯỢC”. HÃY PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NỔI BẬT CỦA ĐOẠN VĂN TRÊN Ở HAI PHƯƠNG DIỆN: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VÀ NGHỆ THUẬT LẬP LUẬN


ĐỀ 198. PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TRUYỆN NGẮN “VỢ NHẶT” CỦA KIM LÂN – Downloadsachmienphi.com

ĐỀ 198. PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TRUYỆN NGẮN "VỢ NHẶT" CỦA KIM LÂN – Downloadsachmienphi.com – Sách Giáo Khoa Lớp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. | Thư Viện Ebooks Miễn Phí | Đọc Sách Online. Trang Web Download sách ebook pdf/mobi/prc/epub/azw3 miễn phí

  • Nguồn hình ảnh: downloadsachmienphi.com
  • Số lượt xem hình ảnh: 6030
  • Thời gian đăng ảnh: 43 minute ago
  • Số lượt tải: 33008
  • Likes: 6811
  • Dislikes: 6
Đề 198. Phân Tích Tâm Trạng Nhân Vật Bà Cụ Tứ Trong Truyện Ngắn
Đề 198. Phân Tích Tâm Trạng Nhân Vật Bà Cụ Tứ Trong Truyện Ngắn “Vợ Nhặt” Của Kim Lân – Downloadsachmienphi.Com

ĐỀ 165. NHÀ VĂN ĐẶNG THAI MAI CÓ VIẾT: “THƠ CỦA BÁC THẬT SỰ LÀ THƠ, LÀ THƠ CỦA MỘT THỜI ĐẠI MỚI, VÌ THƠ CỦA BÁC BAO GỒM HAI YẾU TỐ HÒA HỢP VỚI NHAU MỘT CÁCH NHUẦN NHỤY: CHẤT TRỮ TÌNH VÀ CHẤT THÉP”. THẾ NÀO LÀ CHẤT TRỮ TÌNH? THẾ NÀO LÀ CHẤT THÉP? THẾ NÀO LÀ SỰ HÒA HỢP VỚI NHAU MỘT CÁCH NHUẦN NHỤY? PHÂN TÍCH MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỂ CHỨNG MINH CHẤT TRỮ TÌNH VÀ CHẤT THÉP TRONG THƠ NGƯỜI KẾT HỢP MÔT CÁCH NHUẦN NHỤY


Dàn ý So sánh hai nhân vật bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài

So sánh hai nhân vật bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài sẽ giúp các em cảm nhận được tình yêu thương con của những ngườ

  • Nguồn hình ảnh: hoc247.net
  • Số lượt xem hình ảnh: 22019
  • Thời gian đăng ảnh: 2 hours ago
  • Số lượt tải: 12253
  • Likes: 6991
  • Dislikes: 8
Dàn Ý So Sánh Hai Nhân Vật Bà Cụ Tứ Và Người Đàn Bà Hàng Chài
Dàn Ý So Sánh Hai Nhân Vật Bà Cụ Tứ Và Người Đàn Bà Hàng Chài

Mọi sự cam chịu đến nhẫn nhục của nhân vật đều xuất phát từ tình yêu thương con tha thiết, từ trái tim hồn hậu, vị tha của một người mẹ. Chị cũng là một người phụ nữ giàu đức hi sinh. Đặc điểm này cũng xuất phát từ tình mẫu tử, lòng yêu con tha thiết.Không những thế, người đàn bà tưởng như “khép nép”, “sợ sệt” lại là một người thấu hiểu lẽ đời, tình người. Trong khi Phùng và Điểu kết tội gã đàn ông là kẻ độc ác nhất thế gian thì chị lại lí giải những trận đòn kia bằng nỗi khổ vật chất đè nặng lên vai người đàn ông. Qua câu chuyện đời tự kể của chị, Phùng và Đẩu mới dần cảm nhận được lẽ đời và nhân tình thế thái một cách chân thực.Sử dụng biện pháp đối lập (giữa hình thức và tâm hồn), đặt nhân vật trong tình huống nhận thức độc đáo, Nguyễn Minh Châu giúp người đọc khám phá “… ẩn giấu” trong “bể sâu tâm hồn” người đàn bà hàng chài.


PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VỢ NHẶT (KIM LÂN) – Dàn ý, sơ đồ tư duy

Phân tích chi tiết tác phẩm vợ nhặt của tác giả kim lân, tham khảo sơ đồ tư duy, dàn ý cho từng nhân vật và bài văn mẫu phân tích tác phẩm

  • Nguồn hình ảnh: hoctot.net.vn
  • Số lượt xem hình ảnh: 94023
  • Thời gian đăng ảnh: 20 hours ago
  • Số lượt tải: 63782
  • Likes: 1818
  • Dislikes: 8
Phân Tích Tác Phẩm Vợ Nhặt (Kim Lân) - Dàn Ý, Sơ Đồ Tư Duy
Phân Tích Tác Phẩm Vợ Nhặt (Kim Lân) – Dàn Ý, Sơ Đồ Tư Duy

Trước khi đưa cô vợ vừa kiếm được về nhà, Tràng đã rất chu đáo, dẫn vợ lên chợ tỉnh mua một chiếc thúng con mới, rồi dẫn thị đi ăn một bữa no nê, còn mua những hai hào dầu để về thắp sáng ngôi nhà trong lần đầu anh dẫn vợ về. Anh cu Tràng từ một kẻ có ngoại hình thô kệch, lúc nào cũng lảm nhảm nói chuyện một mình và cười hềnh hệch, hôm nay bỗng trở lên tâm lí, chu đáo và tinh tế đến lạ thường. Trên đường dẫn vợ về, Tràng mang một niềm vui sướng, hớn hở, miệng lúc nào cũng tủm tỉm cười. Khuôn mặt anh hiện rõ vẻ hạnh phúc, rạng rỡ lại còn vênh vênh tự đắc với chính mình. Cảnh sống cơ cực, nghèo khổ hàng ngày, Tràng như đã quên hẳn, mà giờ chỉ còn niềm vui, niềm hạnh phúc khi anh đã lấy được vợ. Bước chân về đến nhà Tràng bỗng thấy ngượng nghịu, xấu hổ mà đứng tây ngây giữa nhà, chợt thấy sờ sợ, sợ thị thấy nhà mình nghèo rồi bỏ đi, nhưng lại vừa hạnh phúc và sung sướng khi việc mình lấy được vợ nay đã trở thành hiện thực. Điều Tràng mong ngóng nhất bây giờ đó là đợi mẹ mình về nhà, để còn ra mắt nàng dâu mới. Lời giới thiệu thị với mẹ của Tràng cũng rất trân trọng, để nàng dâu mới bớt đi phần nào sự ngượng ngùng, xấu hổ. Tràng như thay đổi thành một con người khác hẳn, tâm lí, nhạy bén và lại rất khéo léo trong cách ăn nói. Dường như niềm hạnh phúc mới này đã đem đến một sự thay đổi lớn trong tâm lí cũng như trong suy nghĩ của anh cu Tràng.


PHÂN TÍCH NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN – Downloadsachmienphi.com

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN – Downloadsachmienphi.com – Sách Giáo Khoa Lớp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. | Thư Viện Ebooks Miễn Phí | Đọc Sách Online. Trang Web Download sách ebook pdf/mobi/prc/epub/azw3 miễn phí

  • Nguồn hình ảnh: downloadsachmienphi.com
  • Số lượt xem hình ảnh: 49910
  • Thời gian đăng ảnh: 11 hours ago
  • Số lượt tải: 77157
  • Likes: 5463
  • Dislikes: 8
Phân Tích Nhân Vật Bà Cụ Tứ Trong Truyện Ngắn Vợ Nhặt Của Kim Lân -  Downloadsachmienphi.Com
Phân Tích Nhân Vật Bà Cụ Tứ Trong Truyện Ngắn Vợ Nhặt Của Kim Lân – Downloadsachmienphi.Com

MỞ ĐẦU BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP CỦA NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA, HỒ CHÍ MINH VIẾT: “HỠI ĐỒNG BÀO CẢ NƯỚC …ĐÓ LÀ NHỮNG LẼ PHẢI KHÔNG AI CHỐI CÃI ĐƯỢC”. HÃY PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NỔI BẬT CỦA ĐOẠN VĂN TRÊN Ở HAI PHƯƠNG DIỆN: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VÀ NGHỆ THUẬT LẬP LUẬN


Phân tích bài Vợ nhặt của kim lân | Ngữ văn 12

Phân tích bài Vợ nhặt của kim lân | Ngữ văn 12. Tổng quát về dàn ý triển khai, sơ đồ tư duy và bài phân tích mẫu để các bạn tham khảo

  • Nguồn hình ảnh: butbi.hocmai.vn
  • Số lượt xem hình ảnh: 90330
  • Thời gian đăng ảnh: 24 hours ago
  • Số lượt tải: 42578
  • Likes: 27
  • Dislikes: 2
Phân Tích Bài Vợ Nhặt Của Kim Lân | Ngữ Văn 12
Phân Tích Bài Vợ Nhặt Của Kim Lân | Ngữ Văn 12

. Nhìn bên ngoài anh ta có vẻ hơi thiếu trách nhiệm, liều lĩnh nhưng tận sâu bên trong lại chứa đựng niềm khát khao hạnh phúc thường trực lớn đến mức giúp Tràng vượt lên trên cả cái đói và cái chết. Khi Tràng đưa vợ về nhà, mặc dù nghèo nhưng anh vẫn hào phóng khi đãi thị một bữa ăn no và mua cho một cái thúng. Niềm hạnh phúc nhỏ nhoi ấy hiện lên trong con mắt và nụ cười tủm tỉm. Trong chốc lát Tràng đã quên đi cái nghèo đói mà tình tứ đi bên người đàn bà của mình, họ nói chuyện với nhau còn chưa hết ngượng ngùng nhưng trong họ đã nhen nhóm ngọn lửa hạnh phúc. Khi về tới nhà, Tràng vội thanh minh cho sự tuềnh toàng, lộn xộn của nhà mình do không có bàn tay chăm sóc của người phụ nữ. Khi thấy bà cụ Tứ mãi chưa về, Tràng lo lắng sốt ruột, anh đang rất mong muốn được công khai hạnh phúc của mình. Anh ta nhìn lén lút người phụ nữ kia, sợ rằng với gia cảnh nghèo khó này thị sẽ bỏ đi, sợ rằng hạnh phúc sẽ tuột khỏi tầm tay. Khi mẹ về, Tràng vui mừng chủ động giới thiệu với mẹ một cách nghiêm túc, trịnh trọng bằng hai chữ “nhà tôi”, “chúng tôi”, “nhà tôi nó về nó làm bạn với tôi”. Tâm lí của Tràng như xóa tan đi sự căng thẳng trong buổi đầu gặp mặt, anh coi đây là một việc hết sức nghiêm túc: anh muốn sống lâu dài với người phụ nữ này. Cảm xúc của Tràng được bộ lộ rõ nét nhất trong buổi sáng hôm sau khi thức dậy. Một ngày mới đến với niềm hạnh phúc hân hoan, Tràng “cảm thấy êm ái lơ lửng như đi từ giấc mơ ra”. So với sự vô tâm như mọi khi thì hôm nay Tràng nhận thấy sự thay đổi khác lạ xung quanh mình. Anh thấy thật hạnh phúc khi được sống trong không khí yên bình với niềm hạnh phúc giản dị của gia đình: vợ quét dọn sân nhà, mẹ thì dọn cỏ ngoài vườn. Cảnh tượng bình dị ấy đã khơi gợi trong lòng Tràng cảm giác hạnh phúc vô bờ. Không những thế Tràng nhận thấy mình cần trưởng thành và có trách nhiệm với gia đình hơn, anh cũng muốn bắt tay vào làm gì đó góp phần xây dựng hạnh phúc gia đình.


Lý thuyết sơ đồ – phân tích nhân vật bà cụ tứ văn 12

Lý thuyết về sơ đồ – phân tích nhân vật bà cụ tứ môn văn lớp 12 với nhiều dạng bài cùng phương pháp giải nhanh kèm bài tập vận dụng

  • Nguồn hình ảnh: vungoi.vn
  • Số lượt xem hình ảnh: 58375
  • Thời gian đăng ảnh: 33 minute ago
  • Số lượt tải: 13830
  • Likes: 5424
  • Dislikes: 8
Lý Thuyết Sơ Đồ - Phân Tích Nhân Vật Bà Cụ Tứ Văn 12
Lý Thuyết Sơ Đồ – Phân Tích Nhân Vật Bà Cụ Tứ Văn 12

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 240/GP – BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.


Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật Thị trong truyện ngắn Vợ nhặt

Người vợ nhặt là một sáng tạo của Kim Lân. Thông qua nhân vật này, nhà văn đã thể hiện một ý nghĩa nhân văn cao đẹp. Con người ta dù sống trong hoàn cảnh khốn cùng nào cũng sẽ luôn hướng về tương lai và không bao giờ mất đi niềm tin vào sự sống.

  • Nguồn hình ảnh: hoigiasudanang.com
  • Số lượt xem hình ảnh: 2958
  • Thời gian đăng ảnh: 6 minute ago
  • Số lượt tải: 86013
  • Likes: 3610
  • Dislikes: 10
Văn Mẫu Lớp 12: Phân Tích Nhân Vật Thị Trong Truyện Ngắn Vợ Nhặt
Văn Mẫu Lớp 12: Phân Tích Nhân Vật Thị Trong Truyện Ngắn Vợ Nhặt

Khi trở về nhà, hình ảnh bà cụ Tứ, mẹ Tràng được Kim Lân khắc họa diễn biến và sự chuyển đổi trong tâm tính thật tài tình và sâu sắc. Người đọc sẽ hiểu hơn tấm lòng một người mẹ bao dung và hiền hậu. Chi tiết “bà lão phấp phỏng bước theo con vào nhà, đến giữa sân bà sững lại vì thấy có một người đàn bà ở trong…”. Sự băn khoăn lo lắng của bà cụ bắt đầu hiện lên. Nhưng rồi bà cũng nhận ra, cũng hiểu “bà lão cúi đầu nín lặng, bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán, vừa xót xa cho số kiếp con mình. Chao ôi người ta dựng vợ gả chồng cho con là trong lúc làm ăn nên nổi, còn mình…”. Những suy nghĩ chua xót của bà lão được Kim Lân diễn tả qua một loạt động từ tình thái khiến cho cái khổ, cái đói lại vồ vập và hiển hiện rõ ràng hơn bao giờ hết. Thế nhưng vì thương con, lại một chữ “thương” mà bỏ qua tất cả để người mẹ chấp nhận cuộc sống vất vả, khổ cực có thêm một miệng ăn và bà cũng thương cả hai con người trẻ tuổi trước mặt mình: “Bà lão nhìn người đàn bà, lòng đầy thương xót. Nó bây giờ là con dâu trong nhà rồi”. Có hai tình huống xảy ra mà khiến độc giả có lẽ không cầm được nước mắt, đó là khi nhà ăn bữa cơm đầu tiên đón nhận thành viên mới và lúc bà mẹ già bưng nồi ‘‘chè khoán’’ nghi ngút khói ra đặt cạnh mâm cơm. Trong cái thời nạn đói, người chết như rạ ấy thì một bữa cơm đúng nghĩa quả thực rất khó để có trong một gia đình như của Tráng. Bữa cơm bao gồm “giữa cái mẹt rách có độc một lùm rau chuối thái rối, một đĩa muối ăn với cháo, nhưng cả nhà ăn đều rất ngon lành’’. Thật sự là nghèo khó đến bần cùng cạn kiệt. Người vợ vẫn ăn mà không một câu than phiền. Xuất thân của Thị cũng có hơn gì ai. Thị cũng nghèo khó, gầy gò và vì tình thương mà đến làm vợ, làm con dâu nhà người ta. Thị cũng là một người vô cùng đảm đang và tháo vát. Khi về nhà Tràng, buổi sáng sớm tinh mơ, Thị đã dậy sớm để cùng bà dọn dẹp và sửa sang lại căn nhà vườn tược. Dường như Thị muốn vun vén cuộc sống của gia đình và bắt đầu một cuộc sống mới. Thị cũng rất vui tính và hòa nhập nhanh với cuộc sống mới. Trong bữa ăn, Thị kể nhiều câu chuyện, có cả câu chuyện cướp kho thóc Nhật, từ đó dấy lên bao niềm khát khao hi vọng tự do của những người dân nghèo khó. Một bữa cơm đón dâu nghèo nàn đến đáng thương. Tình huống khiến người đọc nhớ mãi, hình ảnh khiến người đọc khi nhắc đến tác phẩm này đều không quên là hình ảnh “nồi cháo cám” trong buổi bữa cơm đón dâu đầu tiên. Hình ảnh “nồi cháo cám” là hiện thân của cái đói nghèo đến cùng cực trong một gia đình “không còn gì giá trị nữa”. Ai cũng muốn có một bữa cơm đón dâu có mâm cao, cỗ đầy trong ngày rước dâu nhưng gia cảnh nghèo nàn, “nồi cháo cám” là thứ duy nhất đong đầy yêu thương bà Tứ có thể mang lại cho con. Và có lẽ trong thâm tâm người ‘‘vợ nhặt’’ cảm thấy xúc động thêm thương xót cho những con người trong gia đình này. Hoá ra cái đanh đá, trở trẽn trước kia ở người đàn bà Tràng lấy làm vợ chẳng qua là do đói do khát mà ra.


PHÂN TÍCH NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN – Downloadsachmienphi.com

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN – Downloadsachmienphi.com – Sách Giáo Khoa Lớp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. | Thư Viện Ebooks Miễn Phí | Đọc Sách Online. Trang Web Download sách ebook pdf/mobi/prc/epub/azw3 miễn phí

  • Nguồn hình ảnh: downloadsachmienphi.com
  • Số lượt xem hình ảnh: 81236
  • Thời gian đăng ảnh: 44 minute ago
  • Số lượt tải: 98397
  • Likes: 6437
  • Dislikes: 7
Phân Tích Nhân Vật Bà Cụ Tứ Trong Truyện Ngắn Vợ Nhặt Của Kim Lân -  Downloadsachmienphi.Com
Phân Tích Nhân Vật Bà Cụ Tứ Trong Truyện Ngắn Vợ Nhặt Của Kim Lân – Downloadsachmienphi.Com

MỞ ĐẦU BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP CỦA NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA, HỒ CHÍ MINH VIẾT: “HỠI ĐỒNG BÀO CẢ NƯỚC …ĐÓ LÀ NHỮNG LẼ PHẢI KHÔNG AI CHỐI CÃI ĐƯỢC”. HÃY PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NỔI BẬT CỦA ĐOẠN VĂN TRÊN Ở HAI PHƯƠNG DIỆN: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VÀ NGHỆ THUẬT LẬP LUẬN


Top 10 Bài văn phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân – Toplist.vn

Truyện ngắn "Vợ nhặt" được Kim Lân sáng tác sau Cách mạng tháng Tám, nhưng bối cảnh của tác phẩm là nạn đói khủng khiếp năm 1945. Đặt câu chuyện trong bóng tối của thời sự đói khát và chết chóc ấy, nhà văn đã thể hiện cảm động tấm lòng yêu thương, đùm bọc lẫn nhau và niềm khao khát hạnh phúc của những người nghèo khổ. Vẻ đẹp nhân bản ấy được tác giả phát hiện và tập trung xây dựng thành công ở nhân vật bà cụ Tứ, mẹ của anh Tràng, người đã “nhặt” vợ. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm "Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân mà Toplist đã tổng hợp trong bài viết sau.: Bài văn phân tích nhân vật bà cụ Tứ số 1, Bài văn phân tích nhân vật bà cụ Tứ số 2, Bài văn phân tích nhân vật bà cụ Tứ số 3, Bài văn phân tích nhân vật bà cụ Tứ số 4, Bài văn phân tích nhân vật bà cụ Tứ số 5, Bài văn phân tích nhân vật bà cụ Tứ số 6, Bài văn phân tích nhân vật bà cụ Tứ số 7, Bài văn phân tích nhân vật bà cụ Tứ số 8, Bài văn phân tích nhân vật bà cụ Tứ số 9, Bài văn phân tích nhân vật bà cụ Tứ số 10,

  • Nguồn hình ảnh: toplist.vn
  • Số lượt xem hình ảnh: 37160
  • Thời gian đăng ảnh: 23 hours ago
  • Số lượt tải: 71157
  • Likes: 6714
  • Dislikes: 3
Top 10 Bài Văn Phân Tích Nhân Vật Bà Cụ Tứ Trong Tác Phẩm
Top 10 Bài Văn Phân Tích Nhân Vật Bà Cụ Tứ Trong Tác Phẩm “Vợ Nhặt” Của Kim Lân – Toplist.Vn

Dù sống trong hoàn cảnh nào nhưng bà cụ Tứ vẫn lạc quan niềm tin yêu vào cuộc đời, và tương lai của hai đứa con của bà. Niềm vui nho nhỏ của một người mẹ già yếu chính là thấy những đứa con của mình no ấm hạnh phúc. Bạn muốn thay đổi diện mạo cuộc sống, muốn mọi thứ trở nên sạch sẽ và tinh tươm, không còn tù mù như trước nữa. Dặn dò những đứa con của mình, bà cũng mong muốn chúng bắt đầu cuộc sống và bước sang một trang mới. cuộc sống của dâu mới không được danh chính ngôn thuận cưới về, không có mâm bàn mời bà con lối xóm, nhưng chắc chắn một điều rằng, từ nay trở đi bạn có thêm một đứa con. Sáng sớm tinh mơ mọi thứ được dọn dẹp sạch sẽ, bụi quang rậm cũng được phát bỏ. Một chi tiết được tác giả gây dựng khiến độc giả vừa ngậm ngùi thương xót chính là hình ảnh mà bà cụ Tứ lễ mễ bưng một nồi nghi ngút. Bữa cơm đón dâu mới theo lời bà cụ nói là “chè“ nhưng thực chất chỉ là cám. Miếng cám đến mặn chát và đắng ngắt khiến cho cô con dâu nghẹn ứ, mặt xám lại, không ai nói với ai một lời. Nhưng thông qua lời nói của bà, cách bà gọi đây là chè khiến cho cuộc sống nghèo khổ bớt nhạt nhẽo.


Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ (Vợ Nhặt)

Đề bài: Phân tích diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ trong tác phẩm “Vợ nhặt”. Từ đó làm nổi bật giá trị nhân đạo mà Kim Lân muốn thể hiện.

  • Nguồn hình ảnh: hocvanchihien.com
  • Số lượt xem hình ảnh: 109367
  • Thời gian đăng ảnh: 6 hours ago
  • Số lượt tải: 36621
  • Likes: 6736
  • Dislikes: 4
Diễn Biến Tâm Trạng Bà Cụ Tứ (Vợ Nhặt)
Diễn Biến Tâm Trạng Bà Cụ Tứ (Vợ Nhặt)

Ban đầu khi trở về nhà, bà rất ngạc nhiên khi nhìn thấy một người phụ nữ lạ mặt xuất hiện trong nhà mình. Chính sự xuất hiện của người đàn bà ấy làm cho người mẹ ấy ngổn ngang bao tâm trạng, vừa ngạc nhiên, vừa tủi thân, mừng vừa lo. Trước hết là tâm lý ngạc nhiên. Bà ngạc nhiên vì sự đon đả khác lạ của Tràng, bà băn khoăn quái lạ sao hôm nay thằng con lại ra tận ngõ đón mình, ngạc nhiên vì người đàn bà lạ ở trong nhà. Bởi thế đôi chân bà theo con mà cứ “đứng sững lại”, có lúc cứ “phấp phỏng”. “Phấp phỏng” có nghĩa là tâm lý bất an, lo lắng, băn khoăn, không biết điều gì đón đợi mình phía trước. Nếu như anh cu Tràng sau những giây phút “chợn” thì anh ta đi thẳng vào niềm vui, tâm lý phát triển theo chiều thẳng đứng. Còn bà cụ Tứ thì sau giây phút ngạc nhiên của bà là một tâm lý phức tạp, tâm lý phát triển theo đường cong. Căn nhà tuềnh toàng rách nát của bà bấy lâu nay chỉ có bà và anh con trai, họ mạc thì đã thất tán nên sự xuất hiện của người đàn bà lạ kia quả là một sự kiện. Hàng loạt những câu hỏi nghi vấn dồn dập trong óc bà “Quái! Sao có người đàn bà nào đứng trong nhà mình thế nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia? Sao lại chào mình bằng U? Không phải con cái Đục mà ai đấy nhỉ?”. Thực ra sự ngạc nhiên của bà cụ Tứ cũng là sự ngạc nhiên của biết bao người, từ xóm ngụ cư đến Tràng vẫn không tin nổi. Nhưng thực sự mà nói, một người từng trải như bà sống mấy chục năm trên cõi đời này, bà là người giàu kinh nghiệm. Hơn nữa việc con cái lớn lên, muốn thành thất thành gia thì không người mẹ nào lại không nhạy cảm trước chuyện hệ trọng đó của con. Nhưng ở đây ta thấy nạn đói đã làm cho người mẹ mất đi sự nhạy cảm ấy. Chính vì vậy sự ngạc nhiên đó kéo dài rồi đến lúc bà không dám tin đó là sự thật, bà khẽ “hấp háy cặp mắt cho đỡ nhoèn nhưng hình như nó lại nhoèn ra mãi”. Tuy nhiên thái độ của Tràng cùng không khí thiêng liêng của gia đình và câu mở lời của Tràng “Nhà tôi nó mới về làm bạn với tôi đấy u ạ” thì bà cụ mới hiểu ra cơ sự, bà không ngạc nhiên nữa cũng không giận dữ lại càng không vui mừng mà lòng bà càng trở nên trăm mối tơ vò. Bà vừa hờn tủi, xót xa cho mình lại vừa thương con thắt lòng.


ĐỀ 198. PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TRUYỆN NGẮN “VỢ NHẶT” CỦA KIM LÂN – Downloadsachmienphi.com

ĐỀ 198. PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TRUYỆN NGẮN "VỢ NHẶT" CỦA KIM LÂN – Downloadsachmienphi.com – Sách Giáo Khoa Lớp 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. | Thư Viện Ebooks Miễn Phí | Đọc Sách Online. Trang Web Download sách ebook pdf/mobi/prc/epub/azw3 miễn phí

  • Nguồn hình ảnh: downloadsachmienphi.com
  • Số lượt xem hình ảnh: 56345
  • Thời gian đăng ảnh: 23 hours ago
  • Số lượt tải: 41545
  • Likes: 7718
  • Dislikes: 4
Đề 198. Phân Tích Tâm Trạng Nhân Vật Bà Cụ Tứ Trong Truyện Ngắn
Đề 198. Phân Tích Tâm Trạng Nhân Vật Bà Cụ Tứ Trong Truyện Ngắn “Vợ Nhặt” Của Kim Lân – Downloadsachmienphi.Com

ĐỀ 165. NHÀ VĂN ĐẶNG THAI MAI CÓ VIẾT: “THƠ CỦA BÁC THẬT SỰ LÀ THƠ, LÀ THƠ CỦA MỘT THỜI ĐẠI MỚI, VÌ THƠ CỦA BÁC BAO GỒM HAI YẾU TỐ HÒA HỢP VỚI NHAU MỘT CÁCH NHUẦN NHỤY: CHẤT TRỮ TÌNH VÀ CHẤT THÉP”. THẾ NÀO LÀ CHẤT TRỮ TÌNH? THẾ NÀO LÀ CHẤT THÉP? THẾ NÀO LÀ SỰ HÒA HỢP VỚI NHAU MỘT CÁCH NHUẦN NHỤY? PHÂN TÍCH MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỂ CHỨNG MINH CHẤT TRỮ TÌNH VÀ CHẤT THÉP TRONG THƠ NGƯỜI KẾT HỢP MÔT CÁCH NHUẦN NHỤY


Phân tích bài Vợ nhặt của kim lân | Ngữ văn 12

Phân tích bài Vợ nhặt của kim lân | Ngữ văn 12. Tổng quát về dàn ý triển khai, sơ đồ tư duy và bài phân tích mẫu để các bạn tham khảo

  • Nguồn hình ảnh: butbi.hocmai.vn
  • Số lượt xem hình ảnh: 30112
  • Thời gian đăng ảnh: 2 minute ago
  • Số lượt tải: 81935
  • Likes: 8721
  • Dislikes: 3
Phân Tích Bài Vợ Nhặt Của Kim Lân | Ngữ Văn 12
Phân Tích Bài Vợ Nhặt Của Kim Lân | Ngữ Văn 12

. Nhìn bên ngoài anh ta có vẻ hơi thiếu trách nhiệm, liều lĩnh nhưng tận sâu bên trong lại chứa đựng niềm khát khao hạnh phúc thường trực lớn đến mức giúp Tràng vượt lên trên cả cái đói và cái chết. Khi Tràng đưa vợ về nhà, mặc dù nghèo nhưng anh vẫn hào phóng khi đãi thị một bữa ăn no và mua cho một cái thúng. Niềm hạnh phúc nhỏ nhoi ấy hiện lên trong con mắt và nụ cười tủm tỉm. Trong chốc lát Tràng đã quên đi cái nghèo đói mà tình tứ đi bên người đàn bà của mình, họ nói chuyện với nhau còn chưa hết ngượng ngùng nhưng trong họ đã nhen nhóm ngọn lửa hạnh phúc. Khi về tới nhà, Tràng vội thanh minh cho sự tuềnh toàng, lộn xộn của nhà mình do không có bàn tay chăm sóc của người phụ nữ. Khi thấy bà cụ Tứ mãi chưa về, Tràng lo lắng sốt ruột, anh đang rất mong muốn được công khai hạnh phúc của mình. Anh ta nhìn lén lút người phụ nữ kia, sợ rằng với gia cảnh nghèo khó này thị sẽ bỏ đi, sợ rằng hạnh phúc sẽ tuột khỏi tầm tay. Khi mẹ về, Tràng vui mừng chủ động giới thiệu với mẹ một cách nghiêm túc, trịnh trọng bằng hai chữ “nhà tôi”, “chúng tôi”, “nhà tôi nó về nó làm bạn với tôi”. Tâm lí của Tràng như xóa tan đi sự căng thẳng trong buổi đầu gặp mặt, anh coi đây là một việc hết sức nghiêm túc: anh muốn sống lâu dài với người phụ nữ này. Cảm xúc của Tràng được bộ lộ rõ nét nhất trong buổi sáng hôm sau khi thức dậy. Một ngày mới đến với niềm hạnh phúc hân hoan, Tràng “cảm thấy êm ái lơ lửng như đi từ giấc mơ ra”. So với sự vô tâm như mọi khi thì hôm nay Tràng nhận thấy sự thay đổi khác lạ xung quanh mình. Anh thấy thật hạnh phúc khi được sống trong không khí yên bình với niềm hạnh phúc giản dị của gia đình: vợ quét dọn sân nhà, mẹ thì dọn cỏ ngoài vườn. Cảnh tượng bình dị ấy đã khơi gợi trong lòng Tràng cảm giác hạnh phúc vô bờ. Không những thế Tràng nhận thấy mình cần trưởng thành và có trách nhiệm với gia đình hơn, anh cũng muốn bắt tay vào làm gì đó góp phần xây dựng hạnh phúc gia đình.


Video for cảm nhận nhân vật bà cụ tứ Bài giảng Vợ nhặt – tiết 3 – Hình tượng bà cụ Tứ // Văn Học Online

  • Source: Youtube
  • Views: 53569
  • Date: 16 hours ago
  • Download: 39402
  • Likes: 701
  • Dislikes: 8

Thông tin liên quan về chủ đề cảm nhận nhân vật bà cụ tứ

Bạn có thể xem thêm một số thông tin mới nhất về chủ đề cảm nhận nhân vật bà cụ tứ trên Bing.

Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ ngắn gọn

Cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn văn sau

Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích bà lão cúi đầu

Nhân vật bà cụ Tứ

Sự thay đổi của bà cụ Tứ vào sáng hôm sau

Bình giảng nhân vật bà cụ Tứ

Kết bài nhân vật bà cụ Tứ

Dàn ý nhân vật bà cụ Tứ


Bạn vừa xem xong bài viết về chủ đề cảm nhận nhân vật bà cụ tứ. Nếu bạn thấy bài viết này hữu ích thì làm ơn hãy chia sẽ nó. Cảm ơn bạn rất nhiều.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *